Những câu hỏi liên quan
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
khôi Nguyên
2 tháng 9 2016 lúc 20:33

Gọi công thức muối cacbonat cần tìm là MCO3 

giả sử có 1 mol H2SO4 phản ứng

MCO3 + H2SO4 ---> MSO4 + CO2 + H2O

1   <---        1     -->        1              1          

m H2SO4 = 1.98 = 98g---> m dung dịch H2SO4 = (98 . 100)/ 16 = 612,5 g

m MCO3 = M + 60

m CO2 = 1. 44=44 g

m dds pứ = mMCO3 + mH2SO4 - m CO2 

                  = M + 60 + 612,5 - 44

                  = M + 628,5 g

 

C% = ( m MSO4 / m dds pứ ) .100= 22,2%

hay ( M+96 / 628,5) .100 = 22,2%

--> M = 56 (1)

và M là hóa trị 2 (2)

---> M là sắt ( Fe = 56 ,    hóa trị 2)

---> công thức phân thức của muối là FeCO3

Bình luận (1)
Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 19:29

Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan => H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
  1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67
C% muối sunphat = \frac{(M+96).1.100}{M + 682,67}=17%
=> M = 24 => M là Mg

Bình luận (0)
Hanh Nguyen Hieu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 16:06

 Gọi CT của muối cacbonat là MCO3. 
Giả sử có 100g H2SO4,nH2SO4=0,15mol 
MCO3+H2SO4=MSO4+CO2+H2O 
0,15 0,15 0,15 0,15 
(H2SO4 hết vì sau pư còn chất rắn ko tan là MCO3) 
mddsaupư=mddH2SO4bđ+mMCO3-mCO2=100+0,1... (gam) 
C%MSO4=mMSO4x100/mdd 
suy ra:0,15(M+96)/(102,4+0,15M)=0,17 suy ra M=24 nên M là Mg

Bình luận (1)
Huân
26 tháng 9 2019 lúc 21:02

hello

Bình luận (0)
Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 9 2021 lúc 10:07

\(Đặt.muối:A_2\left(CO_3\right)_3\\ n_{A_2\left(CO_3\right)_3}=a\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=3a\left(mol\right)\\ m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{3a.98.100}{16}=1837,5a\left(g\right)\\ A_2\left(CO_3\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3CO_2+3H_2O\\ m_{ddsau}=\left(M_A.2+180\right).a+1837,5a-44a.3=1885,5a+2M_A.a\left(g\right)\\ Vì:C\%_{dd.muối.sunfat}=16\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(2M_A+288\right).a}{\left(1885,5+2M_A\right).a}.100\%=16\%\\ \Leftrightarrow M_A=8,14\left(loại\right)\)

Không có kim loại thỏa

Bình luận (0)
Ichigo Bleach
Xem chi tiết
Buddy
24 tháng 6 2021 lúc 21:16

image

Tham khảo:hoidap247

Bình luận (2)
Thiên Nga
Xem chi tiết
Công Kudo
Xem chi tiết
myn
1 tháng 1 2017 lúc 14:31

muối sunfua k phải sunfat

Bình luận (1)
Trần Nhật Huy
Xem chi tiết
Sơn Trương
Xem chi tiết
Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
31 tháng 10 2019 lúc 14:43

Đặt công thức của muối cacbonat là RCO3.

Giả sử khối lượng dung dịch H2SO4 là 100 gam.

mH2SO4 = 100.(14,7/100) = 14,7 gam => nH2SO4 = 14,7 : 98 = 0,15 mol

PTHH: RCO3 + H2SO4 -> RSO4 + CO2 + H2O

0,15 <---0,15 ------> 0,15 --> 0,15 (mol)

Áp dụng BTKL: m dd sau pư = mRCO3 + m dd H2SO4 - mCO2

= 0,15(R+60) + 100 - 0,15.44 = 0,15R + 102,4 (g)

Nồng độ muối:\(C\%RSO4=\frac{0,15.\left(M_R+96\right)}{0,15M_R+102,4}.100\%=17\%\)

Giải phương trình ta được: MR ≈ 24

Vậy khối lượng nguyên tử của kim loại là 24 đvC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
31 tháng 10 2019 lúc 19:04

Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan => H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67

C% muối sunphat =(M+96)/(M+682,67).100% = 17%

->M = 24 ( Mg)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa